My notepad

May 18, 2024

Chuyện của ngày

Filed under: Vietnam, Philo, Mathematics, Computer, education, religion, customs, Home, Techno, science — Minh Tu Paolo Tran @ 3:26 pm

Có tiếng nói nhắc lại: “Giải thuật (algorithm) và quy trình giải quyết vấn đề Nietzsche của Khổng giáo và Liên Xô có nhiều vấn đề lắm và cũng lỗi thời rồi.”

Mình nghĩ: Nên dùng các giải thuật (algorithms) và quy trình giải quyết vấn đề Nietzsche của Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Kant, thực chứng hiện sinh. Giải thuật và quy trình giải quyết vấn đề Nietzsche của Khổng giáo và Liên Xô vẫn hoạt động được chạy được thì cứ giữ lại đừng bỏ.

March 18, 2024

Tiếng nói của ngày

Filed under: Computer, customs, Mathematics, science, Techno — Minh Tu Paolo Tran @ 11:17 pm

Câu hỏi đặt ra (từ phía công nghiệp): “Một hệ thống lớn cồng kềnh bị phân kỳ thì giải quyết thế nào?”

Thông thường phải kiểm tra điều kiện hội tụ trước khi thực hiện tính toán/vận hành. Trong trường hợp hệ thống cồng kềnh bị phân kỳ thì phải dừng hệ thống lại, đảm bảo yêu cầu về điều kiện hội tụ và tính ổn định. Có những tiêu chuẩn hội tụ và tính ổn định để kiểm tra. Có thể phải tính lại hay khởi động lại hệ thống. Khi giải quyết phân kỳ cần chú ý nếu giải quyết không cẩn thận có thể xảy ra hỗn loạn, rối loạn hay thậm chí nguy hiểm.

Một ví dụ về hệ thống lớn: tính toán lặp hay dãy/chuỗi ma trận thì cần phải đảm bảo tính hội tụ và ổn định.

Đó là những gì bây giờ mình biết được.

Có ý kiến từ phía ngành toán: “Thế nào là một hệ thống bị phân kỳ? Khái niệm hội tụ/phân kỳ một hệ thống cần phải được làm rõ/định nghĩa.”

Một chuyện hội tụ/phân kỳ khác là chuyện hội tụ/phân kỳ của dãy/chuỗi hàm số. Về vấn đề này có khái niệm và tiêu chuẩn hội tụ đều và bán kính hội tụ.

Một vấn đề khác là với ma trận/vector hàm thì khi tính toán có thể gặp trường hợp suy biến (singular) mà không phát hiện được, làm ngăn cản tính toán.

Một đối tượng nghiên cứu phức tạp hơn là dãy/chuỗi ma trận/vector hàm. Tuy nhiên phải giải quyết các đối tượng nghiên cứu đơn giản hơn trước đã (từ đối tượng nghiên cứu đơn giản đến phức tạp hơn).

May 11, 2023

Lời nhắc của ngày

Filed under: Computer, customs, Mathematics, Philo, science, Techno — Minh Tu Paolo Tran @ 8:03 am

Đừng tham giải quyết những chuyện quá lớn. Vừa phải thôi!

Tiếng nói của ngày

Filed under: Computer, customs, Mathematics, science — Minh Tu Paolo Tran @ 7:44 am
  • Tính toán bằng phương pháp tính số thuận tiện phải không nào? Đừng vượt môn phương pháp tính như thế thực hành không tốt. Chuyện số các nghiệm thực có lực lượng vô hạn trên cấp để từ từ nghiên cứu, đừng vội.
  • Tính toán bằng phương pháp tính thôi mà mấy chuyện chính trị đã tệ thế rồi, còn đến chuyện trên cấp ấy thì chính trị còn tệ đến thế nào. Đừng chính trị đi!
  • Đừng coi thường môn phương pháp tính nhé! Nhiều vấn đề được giải quyết bằng phương pháp tính đó.
  • Đảm bảo tính hội tụ, tính ổn định, sai số cho phép của quá trình tính số nào. Đừng làm tràn số!

Suy nghĩ của ngày

Filed under: Computer, customs, Mathematics, Philo, Psycho, religion, science, Techno — Minh Tu Paolo Tran @ 1:40 am
  • Tiếng nói trong mơ ngày hôm nay: “Số các lời giải một bài toán tính theo phương pháp tính số là đếm được, trong khi số các lời giải trên trường số thực với giả thuyết continuum là không đếm được.” Vì là tiếng nói trong mơ nên còn chưa chính xác chuẩn xác accurate. Số lời giải của một bài toán tính bằng phương pháp số với các giới hạn của công cụ tính có lực lượng bằng số các tập con của tập số hữu tỉ và bằng lực lượng của tập các số thực. Trong khi đó số các lời giải trên trường số thực có lực lượng bằng số tập con của tập các số thực, và đó là lực lượng trên cấp lực lượng tập số thực. Điều này đồng nghĩa với việc khả năng tính số của con người và máy tính là có hạn. Tuy nhiên về mặt thực hành thì khi vượt quá khả năng tính của con người và máy tính thì sẽ không tính bằng phương pháp tính được nữa. Lúc này cần coi chừng cả chuyện Nietzsche đấy. Tiếng nói của Chúa: “Chúa thì vượt quá khả năng tính toán của con người.”
  • Nguyên tắc biện chứng của mình thì như mấy post trước có nêu. Nhưng cũng như các phép biện chứng khác gặp phải Nietzsche là có vấn đề ngay. Thì với biện chứng của mình cũng có vấn đề. Liệu Nietzsche có hướng theo duy danh với Khổng giáo không là vấn đề to đùng mà không chắc đảm bảo được. Vậy đấy, biện chứng!
  • Có mấy người duy danh với Khổng giáo giờ còn tin vào Chúa? Chúa distanziert sich (cách biệt) những người duy danh với Khổng giáo. Chúa thì lớn hơn những người duy danh và Khổng giáo. Triết học hiện đại không giới hạn trong các khái niệm của duy danh và Khổng giáo (mà còn có các mô thức tư duy chẳng hạn).

May 2, 2023

Suy nghĩ của ngày

Filed under: Computer, customs, Home, Mathematics, Philo, science, Techno, Vietnam — Minh Tu Paolo Tran @ 7:23 pm

Chuyện quá trình giải Nietzsche của cộng sản hay của Khổng giáo bị suppressed thì đúng là có ức chế đấy. Cố gắng làm tốt hơn thì không bị suppressed nữa. Đừng số liệu quan liêu, tiêu cực, không đầy đủ, đừng sai số thô đại. Cải tiến giải thuật, kiểm soát sai số tích lũy và sai số hệ thống. Như thế sẽ tránh được khúc mắc trong quá trình giải và đảm bảo hội tụ. Dần dần mới nâng cấp hội tụ được.

May 1, 2023

Protected: Chuyện của ngày

Filed under: Computer, Home, Mathematics, Philo, religion, science, Vietnam — Minh Tu Paolo Tran @ 8:02 pm

This content is password protected. To view it please enter your password below:

Tageskritik

Filed under: Computer, customs, Mathematics, Philo, science — Minh Tu Paolo Tran @ 9:44 am

Datensalat ist ok. Datenbruchstücke sind nicht ok. Datenbombe ist kritisch. Datenflut ist problematisch.

April 27, 2023

Thought of the day

Filed under: Computer — Minh Tu Paolo Tran @ 1:50 am

New game: given a QR- code and 2-4 symbols. Move the 2-4 symbols on the QR-code.

January 28, 2023

Phát hiện của ngày

Filed under: Computer, Philo, religion — Minh Tu Paolo Tran @ 6:45 am

Mấy chuyện malicious hay dubious mà cho vào Nietzsche processing có thể gây ra vòng lặp vô hạn virus. Nên không nhận các chuyện này vào Nietzsche processing đâu nhé.

Ngay cả chuyện Nietzsche processing tự nó cũng đã không phải là không có vấn đề về đạo đức.

Các giải thuật algorithm giải Nietzsche thì trong sạch.

Nhà thờ bảo đừng có “vội tốc độ cao” như thế. Giải thuật phải tốt và đảm bảo sau đó giữ được các điều tốt như lòng tốt, lòng lành lòng thương, lòng tin, lý trí, tình cảm.

Và phải sám hối thôi!

Older Posts »

Blog at WordPress.com.